Viên bổ phế Banikha - Giải pháp cho người mắc bệnh viêm phế quản
24.12.2021, 11:20 AMBạn thích bài viết này?
Viêm phế quản: Nguyên nhân và bệnh lý
Viêm phế quản là tình trạng viêm niêm mạc ống phế quản gây ra hàng loạt các triệu chứng, trong đó điển hình nhất các cơn ho, đờm, dễ lây truyền qua không khí. Nguyên nhân chính gây ra bệnh viêm phế quản đó sự tấn công từ virus cúm gia cầm, virus đại thực bào đường hô hấp. Ngoài ra viêm phế quản còn gây ra bởi tác động của các yếu tố môi trường như bụi bẩn, ô nhiễm không khí, khói thuốc. Bệnh lý này cũng bắt gặp thường xuyên khi thời tiết chuyển lạnh, thời tiết giao mùa hoặc những ngày mức độ ô nhiễm không khí đạt mức quá cao so với tiêu chuẩn cho phép.
Bệnh viêm phế quản phổ biến ở các đối tượng có sức đề kháng kém như người cao tuổi, trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, người hút thuốc lá thường xuyên, người làm trong môi trường độc hại. Nếu không có biện pháp điều trị kịp thời bệnh có thể khiến phổi tắc nghẽn mãn tính, suy hô hấp, và nghiêm trọng hơn là ung thư phế quản, ung thư phổi hoặc lao phổi.
Để phòng ngừa và điều trị viêm phế quản ngoài uống thuốc theo đơn kê của bác sĩ, duy trì một chế độ sinh hoạt hợp lý như: tập thể dục, giữ ấm cơ thể, tránh xa các chất kích thích, kích ứng đường hô hấp, mang khẩu trang nơi làm việc có nhiều khói bụi độc hại,… nhiều chuyên gia chăm sóc sức khỏe cũng khuyến cáo bệnh nhân nên sử dụng viên bổ phế Banikha để tăng cường sức đề kháng cơ thể và đường hô hấp..
Viên bổ phế Banikha chứa thành phần dược liệu quý hiếm hỗ trợ bệnh viêm phế quản cấp và mãn tính
Là sản phẩm được ấp ủ nhiều năm nghiên cứu của công ty Thiên Phúc, viên bổ phế Banikha có tác dụng hỗ trợ tích cực trong việc điều trị, phòng ngừa bệnh viêm phế quản, hỗ trợ bổ phổi, hỗ trợ làm giảm các triệu chứng đau rát họng do viêm họng, viêm phế quản.
Sản phẩm là sự tổng hòa của các dược liệu giá trị như đông trùng thảo, các cao dược liệu tốt cho việc điều trị về bệnh hô hấp và các phụ liệu đã được kiểm định khác như: tinh bột, đường, polyvinylpyrolidon, talc, magie stearate. Trong đó tiêu biểu phải kể đến thành phần đông trùng hạ thảo (Cordyceps militcrits) 500mg, cao giúp tăng cường đề kháng, cao rẻ quạt, cao bách hợp, cao tiền hồ hỗ trợ chữa các bệnh lý về đường hô hấp như ho gà, viêm họng, viêm amidan, ho khan, ho có đờm, giáng khí trừ đờm.
Đặc biệt, dược liệu quý đông trùng hạ thảo có tác dụng ích phế, trừ đờm, tăng cường đáng kể hoạt động của phế quản, điều tiết cơ trơn phế quản, tăng khả năng thông khí của phổi, tăng khả năng hô hấp giúp giảm nhẹ các cơn hen.
Cách dùng viên bổ phế Banikha đem lại hiệu quả cao nhất
Viên bổ phế Thiên Phúc không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh, không sử dụng cho người mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của sản phẩm.
Sản phẩm được khuyến khích sử dụng trước khi ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ với liều lượng như sau:
- Trẻ em từ 6 đến 12 tuổi: 1 viên 1 lần, ngày 2 lần
- Người lớn: 1 viên 1 lần, ngày 3 lần (sáng/trưa/chiều tối)
Để đạt được hiệu quả tốt nhất bạn nên duy trì đều đặn theo tháng hoặc kéo dài 1 – 3 tháng. Đối với gia đình có thu nhập tốt, đủ điều kiện chi trả có thể sử dụng liên tục.
Ngoài sản phẩm viên bổ phế Banikha tốt cho bệnh nhân viêm phế quản, với các bệnh nhân mới ốm dậy chức năng của thận kém, suy giảm sinh lý bạn có thể tham khảo 2 dòng khác trong bộ sản phẩm Banikha là viên bổ thận Banikha và viên nang Banikha.
Thông tin tư vấn, đặt hàng tại:
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC THẢO THIÊN PHÚC
VPGD: Số 740 Quang Trung, La Khê, Hà Đông, Hà Nội
Khu nuôi trồng: BL – 84 khu quy hoạch Yersin – P.9 – TP. Đà Lạt
Hotline: 0916 33 1080
Email: admin@duocthaothienphuc.vn
Showroom và đại lý: https://duocthaothienphuc.vn/dai-ly-c25
Đăng ký CTV và Đại lý: http://bit.ly/dailyctv-thienphuc
Facebook: Dược thảo Thiên Phúc
Website: duocthaothienphuc.vn
Chủ đề trước
Chủ đề sau
Tạo chủ đề mới
-
Các chỉ số xét nghiệm máu quan trọng bạn nên biết
465,325 lượt xem -
Ý nghĩa của các chỉ số xét nghiệm nước tiểu
67,053 lượt xem -
Vì sao bạn dễ say rượu?
55,979 lượt xem -
Cách chữa trị chuột rút hiệu quả
24,924 lượt xem -
Hơi thở tiết lộ nguy cơ ung thư dạ dày
24,386 lượt xem -
Triệu chứng chung của các bệnh về xương khớp
22,729 lượt xem